Những câu hỏi liên quan
Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 14:13

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 9 2021 lúc 14:17

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:46

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:35

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:38

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:41

c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)

Bình luận (0)
Ly Na LT_
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liên Hương
1 tháng 9 2021 lúc 13:14

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

Bình luận (0)
Chill Lofi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 10 2020 lúc 15:48

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Bình luận (0)
ppwd6u201t
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Bình luận (4)
Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 16:17

Em ơi Y hay X ??

Bình luận (0)
Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 16:32

2Z+N=22

Z+N=15

=> Z=7, N=8

Vậy nguyên tố cần tìm là Nito

Kí hiệu: N

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 16:58

Em ơi em xem lại đề tổng số hạt 22 mà có 15 hạt mang điện trong hạt nhân => 15p => ???

Bình luận (1)